Kẽ răng bị đen có thể do cách vệ sinh răng miệng chưa đúng làm ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng của bạn
Kẽ răng bị đen là khiếm khuyết gây ảnh hưởng lớn đến vẻ ngoài và các bệnh lý không tốt cho răng miệng. Nếu không được xử lý kịp thời có thể ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe răng miệng, do đó bạn cần đến trung tâm nha khoa uy tín để điều trị.
- Liệt kê 7 phương pháp trị nghiến răng cực kì đơn giản tại nhà
- Bệnh nghiến răng và những mối nguy hiểm khôn lường bạn nên biết
- Đánh răng thường xuyên vẫn bị sâu răng – chuyện hoang đường mà lại thật
Nguyên nhân gây nên tình trạng kẽ răng bị đen
Khi răng bị ố vàng, kẽ răng bị đen làm nụ cười bạn mất thẩm mỹ. Không những thế còn gây sự mất tự tin trong giao tiếp. Vậy nguyên nhân nào gây nên tình trạng kẽ răng bị đen.
- Do vôi răng làm kẽ răng bị đen: Tình trạng này khá phổ biến ở nhiều người. Nguyên nhân chủ yếu là do việc vệ sinh răng miệng không đúng cách hoặc lười chải răng. Thường sau khi ăn uống, thức ăn không được loại bỏ triệt để sẽ tạo thành một lớp vật bám lên bề mặt răng. Càng tích trữ càng lâu sẽ trở thành mảng bám màu nâu đen ở kẽ răng hoặc viền răng. Cùng đó, lớp vôi răng cũng đóng bám tạo nên môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, gây nên các bệnh lý viêm nhiễm như: viêm nướu, sâu răng, hôi miệng…
- Sâu răng làm kẽ răng bị đen: Khác với các trường hợp khác, chỉ là lớp vật chất bám cứng ở bề mặt răng. Trường hợp này cũng có thể gây nên lớp sâu men răng.
Khi sâu răng ở giữa 2 răng hoặc sâu ở cổ chân răng, tại vị trí sâu lớp men răng đã bị phá hủy nghiêm trọng. Điều này không chỉ ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ, còn gây đay nhức khó chịu và nguy cơ gây viêm tủy răng.
Làm thế nào để khắc phục kẽ răng bị đen?
Tùy thuộc vào từng nguyên nhân, tình trạng răng của mỗi người sẽ có cách giải quyết khác nhau.
Nếu kẽ răng bị đen không được điều trị kịp thời có thể gây nên các bệnh lý răng miệng khác
Nếu kẽ răng bị đen do lớp mảng bám, bạn có thể làm sạch vùng đó băng phương pháp lấy vôi răng hoặc đánh bóng răng sẽ nhanh chóng đem lại hàm răng sạch sẽ.
Quá trình làm sạch răng khá đơn giản, tại Jun Dental bác sĩ sẽ sử dụng các thiết bị chuyên dụng như: máy lấy cao răng bằng sóng siêu âm hiện đại. Trong quá trình thực hiện, bạn sẽ không thấy đau nhức hay khó chịu nào. Nếu lớp mảng bám răng, cao răng phủ sâu xuống chân răng thì cần phải can thiệp nhiều hơn. Có thể bạn sẽ cảm thấy hơi ê một chút nhưng sẽ hết ngay lập tức.
Riêng trường hợp kẽ răng bị đen do sâu răng thì bác sĩ cần điều trị vùng răng bị sâu triệt để. Thực hiện, bác sĩ sẽ tiến hành nạo sạch vùng nâu đen, tùy vào tình trạng hư hại mà xử lý đến khi phục hồi hoàn toàn như:
- Trám răng thẩm mỹ: Vậy liệu điều trị chính sử dụng Composite, có màu sắc tương tự với men răng thật. Sau khi trám răng, bạn sẽ thấy chỗ trám răng khá tệp màu so với các răng còn lại trong miệng. Phương pháp này thường dùng cho trường hợp bị sâu răng nhẹ, vùng tổn thương nhỏ. Có thể thay miếng trám sau vài năm sử dụng bị bong tróc.
- Bọc răng sứ thẩm mỹ: Đây là phương pháp thẩm mỹ hiện đại và cũng đang được ưa chuộng nhất hiện nay. Trường hợp được áp dụng chính cho vùng răng hư hại nhiều, nếu trám thường không có tác dụng. Bọc sứ cho răng sâu nhưng tủy còn sống sẽ giúp bảo vệ cho răng không bị tấn công trở lại. Vì lớp sứ khá chắc chắn và không chịu tác động môi trường trong miệng nên không bị acid bào mòn hư men răng thật. Đối với ăng sâu đã chết tủy, khi bọc sứ sẽ giúp đảm bảo tính thẩm mỹ và không còn bảo toàn chức năng ăn nhai tốt.
Bài viết trên đã nêu rõ nguyên nhân gây kẽ răng bị đen và cách khắc phục. Hy vọng bài viết này sẽ mang lại thông tin bổ ích dành cho bạn. Còn thắc mắc nào hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua Hotline: 1800 0001 – 1800 0001 – 0944 980 001 hoặc tới trực tiếp địa chỉ tầng 5, tòa nha Imperial 71 Vạn Phúc, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội để được thăm khám và tư vấn miễn phí.
Đăng ký nhận ƯU ĐÃI tráng răng bằng Vecni Fluor chống sâu răng cho bé
Địa chỉ: Tầng 5 – tòa nhà Imperial 71 Vạn Phúc, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội. Hotline: 1800 0001 – 0944 98 0001 Email: jundental.vn@gmail.com